Mồng tơi

Mã sản phẩm 123000000371
Mã lô Lô đất HTX Nông nghiệp Minh Phát
Ngày thu hoạch 07/09/2021
Hạn sử dụng 3 ngày
Đóng gói 1 kg
Sản xuất theo quy trình CĐ Hữu cơ
Cơ sở sản xuất
  • Công việc 1 : Làm đất Xem chi tiết 01-08-2021

    - Đất trồng phải đảm bảo đủ điều kiện cho sản xuất rau hữu cơ theo quy định. Lên luống cao trên 30 cm, khoảng cách luống rộng 1,5 m (rãnh đến rãnh), mặt luống rộng tối thiểu 80 cm, dễ thoát nước. Sử dụng máy xới mini làm đất trên mặt luống. Mật độ trồng cây con: 22.000 – 24.000 cây/ha

    - Ghi chép:

  • Công việc 2 : Bón Lót Xem chi tiết 01-08-2021

    - Rải đều rãnh giữa các luống, lượng bón 600 - 800 kg/1000m2

    - Ghi chép:

  • Công việc 3 : Xuống giống Xem chi tiết 03-08-2021

    - Ngâm hạt mồng tơi trong nước ấm khoảng 40 – 50 độ C (2 sôi + 3 lạnh) trong khoảng 20p. Sau đó gieo hạt cách nhau ít nhất là 10 cm bởi khi lớn, lá mồng tơi sẽ vươn khá to và rộng. Sau khi gieo xong, phủ một lớp đất mỏng khoảng 1,2-1.5 cm lên trên bề mặt và tưới nước nhẹ để tạo độ ẩm cho đất.

    - Ghi chép:

  • Công việc 4 : Tưới nước Xem chi tiết 04-08-2021

    - Tưới nước đủ ẩm từ sau khi trồng đến khi thu hoạch. Tiêu nước kịp thời khi ngập úng. Áp dụng biện pháp tưới rãnh hoặc tưới phun. Mùa nắng, tưới đủ nước 2 lần/ ngày vào sáng sớm và chiều tối để duy trì đủ độ ẩm cho đất

    - Ghi chép:

  • Công việc 5 : Làm cỏ Xem chi tiết 10-08-2021

    - Làm cỏ thường xuyên kết hợp loại bỏ cây bệnh, lá bệnh tạo cho ruộng rau thông thoáng, hạn chế sâu bệnh. Nhổ cỏ phải lấp đất bù vào chổ hổng tránh đọng nước

    - Ghi chép:

  • Công việc 6 : Bón Thúc Xem chi tiết 12-08-2021

    - Bón 2 - 3 tấn/ha. Cung cấp mùn hữu cơ đã được hoạt hóa, các dưỡng chất cần thiết cho mồng tơi và hệ vi sinh vật hữu ích. Cải tạo và tăng độ phì nhiêu cho đất giúp cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng và bảo vệ môi trường

    - Ghi chép:

  • Công việc 7 : Phòng trừ sâu Xem chi tiết 17-08-2021

    - Các đối tượng sâu, bệnh hại chính: sâu xám, sâu khoang, bệnh đốm mắt cua và sâu xanh. Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ dại, tàn dư cây trồng. Ngắt bỏ lá bị bệnh hại, ngắt ổ trứng, bắt giết sâu non (sâu xám bắt vào buổi tối).

    - Ghi chép:

  • Công việc 8 : Kiểm tra đồng ruộng Xem chi tiết 19-08-2021

    - Thường xuyên thăm ruộng để phát thiện sớm xâu bệnh và có biện pháp xử lý tránh để sâu bệnh hại phát triển

    - Ghi chép:

  • Công việc 9 : Kiểm tra đồng ruộng Xem chi tiết 24-08-2021

    - Khi quan sát thấy cấu hiệu của sâu bệnh trên mồng tơi cần thường xuyên kiểm tra và xử lý kịp thời. Cùng đó quan sát nếu cây đã phát triển thì chuẩn bị bước vào thu hoạch

    - Ghi chép:

  • Công việc 10 : Thu hoạch Xem chi tiết 27-08-2021

    - Dùng dao sắc cắt sát gốc cách đất 5 - 10cm. Sau khi hái lần 1 thì 3 -4 ngày sau sẽ thu được một lứa tiếp. Nên hái rau mồng tơi vào sáng sớm, thu hoạch khi trời nắng nóng rau dễ bị héo, ôi,... Khi hái sau cơn mưa hoặc vừa tưới nước sẽ giúp mồng tơi được tươi lâu hơn

    - Ghi chép:

  • Công việc 11 : Nhà kho bảo quản Xem chi tiết 29-08-2021

    - Sau khi thu hoạch xong mồng tơi sẽ được sơ chế qua sau đó đưa về nhà kho bảo quản để đóng gói và xuất đi các cơ sở bán

    - Ghi chép:

  • Công việc 12 : Bao bì, tem nhãn Xem chi tiết 02-09-2021

    - Chuẩn bị sẵn bao bì, tem nhãn đầy đủ. Xử lý sơ chế xong mồng tơi sẽ được đưa đi đóng gói và dán nhãn

    - Ghi chép:

  • Công việc 13 : Tem QR code eGAP Xem chi tiết 02-09-2021

    - Chuẩn bị tem và mã code EGAP

    - Ghi chép:

    • Công việc 14 : Nơi bán hàng Xem chi tiết 03-09-2021

      - Đưa sản phẩm nông sản mùng tơi ra các địa điểm bán và các siêu thị. Do mồng tơi có thể thu hoạch nhiều lần nên đến 07/09/2021 sẽ kết thúc hoàn toàn thu hoạch và sơ chế đóng gói

      - Ghi chép:

      Thông tin truy xuất
      Lô sản xuất Lô đất HTX Nông nghiệp Minh Phát
      Diện tích 3 Ha
      Người sản xuất HTX Nông nghiệp Minh Phát
      Người ghi chép
      Địa chỉ
      Cơ sở sản xuất
      Quốc gia Việt Nam
      Ảnh chứng chỉ
      Đánh giá ngay
      Đánh giá của bạn giúp người dùng có thêm tư vấn để lựa chọn sản phẩm